Âm thanh bản chất của âm thanh là gì?
Đăng ngày: 22/03/2017 16:352. Tốc độ âm thanh
- Là tốc độ lan truyền của sóng âm thanh qua môi trường.
- Tốc độ âm thanh phụ thuộc vào môi trường mà trong đó sóng âm lan truyền.
- Đơn vị đo tốc độ âm thanh là: m/s
Ví dụ:
+ Không khí 333 m/sec. (appr. 1.200 km/h)
+ Nước 1410 m/sec.
+ Bê tông 3400m/sec.
- Tốc độ âm thanh trong không khí hoàn toàn không phụ thuộc vào tần số dao động (là số lần dao động của vật thể trong một giây) tức là nếu dao động 20 lần/s hay 20000 lần/s thì tốc đo lan truyền cũng như nhau.
3. Tần số âm thanh (frequency)
20 Hz tới 20 kHz.
20 - 90 Hz Oktave-medium value = 63 Hz
90 - 176 Hz Oktave-medium value = 125 Hz
176 - 352 Hz Oktave-medium value = 250 Hz
352 - 704 Hz Oktave-medium value = 500 Hz
704 - 1.408 Hz Oktavemedium value = 1000 Hz
1408 - 2.816 Hz Oktave-medium value = 2000 Hz
2816 - 5.600 Hz Oktave-medium value = 4000 Hz
5600 - 15.000 Hz Oktave-medium value = 8000 Hz
4. Bước sóng âm thanh:
- Khoảng cách cực đại hay cực tiểu liên tiếp của một nguồn âm. Bước sóng phụ thuộc vào tần số và vận tốc âm thanh.
3. Áp âm thanh (Sound pressure)
- Được tính bằng decibel là đo lường sự thay đổi áp suất do âm thanh tạo ra.
- Kí hiệu Lp
Where p is the root mean square (RMS) value of acoustic pressure in pascals. The root mean square is the square root of the time average of the square of the pressure ratio. The ratio p/prefis squared to give quantities proportional to intensity or energy. For sound pressure levels in air, the reference pressure prefis 20 µPa
4. Công suất âm thanh (Sound power)


6. Cường độ âm thanh (Sound Intensity)
- Là năng lượng được sóng truyền đi trong 1 đơn vị thời gian qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm thanh.
7. Mức cường độ âm thanh (Sound Intensity Level)
8. Công thức tính mức ồn khi cùng 1 nguồn âm thanh ở nhiều tần số
Ví dụ:
9. Chuyển đổi giữa mức áp suất âm thanh và mức công suất âm thanh
9.1 Khi ở trong phòng kín:
Hệ số α tham khảo của một số phòng:


9.2 Khi ở ngoài trời
9.3 Bảng tra nhanh
10. Tính tăng mức âm thanh khi có các nguồn phát khác nhau.
11. Âm thanh giảm do khoảng cách
12. Mức ồn thay đổi do sự thay đổi tần số hoạt động của quạt
II. ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA ÂM THANH
+ Âm có tần số lớn gọi là âm cao hay âm thanh
+ Âm có tần số nhỏ gọi là âm thấp hay âm trầm
2. Độ to của âm thanh
Ví dụ: với âm 1000 Hz có cường độ 10 ^-7 W/m2 đã là âm to, nhưng âm 50 Hz có cường độ 10 ^-7 W/m2 là âm nhỏ.
Vậy: độ to là một khái niệm đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với đặc trưng vật lý mức cường độ âm
3. Âm sắc của âm thanh
| ||||||||||||||||||||
|